so do mcsa

1  Triển khai địa chỉ Ipv4 

Triển khai được địa chỉ IP vào hệ thống mạng, chia  IP cho hệ thống mạng lớn. Tư duy được khả năng quản trị hệ thống với số lượng IP  lớn 

–   Địa chỉ IP 32 bits (32 bit  IP  address  – IPv4).  Địa  chỉ  IP  gồm  2  phần:  địa 

chỉ  mạng  (Netid) và  địa  chỉ máy trạm (Hostid).   

ip4

Network ID: 

Xác định địa chỉ mạng.  Xác định lớp của địa chỉ IP 

Tất cả các bits đồng thời không được bằng 0 

Host ID: 

Xác định địa chỉ máy 

Tất cả các bits bằng 0: gọi là địa chỉ mạng 

Tất cả các bits bằng 1: gọi là đại chỉ broadcast 

Mỗi  địa  chỉ  IP  có  độ  dài  32  bits  được  tách  thành  4 vùng  có  thể  biểu  thị

dưới  dạng  thập  phân,  thập  lục  phân  hay  nhị  phân.  Cách  viết phổ biến nhất

là dùng ký pháp thập phân có dấu chấm (dotted decimal notation) để tách các

vùng. Mục đích của địa chỉ  IP là để định danh  duy nhất cho  một  máy tính

bất kỳ trên liên mạng. 

Sử dụng 3 lớp A, B, C

–   Phân loại IP 

Địa chỉ IP được chia làm 5 lớp: A, B, C, D, E 

Địa chỉ lớp D là lớp địa chỉ Multicast  

Địa chỉ lớp E là lớp địa chỉ được để nghiên cứu 

Sử dụng 3 lớp A, B, C 

Sử dụng 3 lớp A, B, C

 Địa chỉ lớp A 

Nhận 1 octet đầu tiên của địa chỉ IP làm địa chỉ mạng  3 Octet còn lại được sử dụng cho đánh địa chỉ máy 
Bit đầu tiên của lớp A luôn luôn là bit 0 

Địa chỉ IP lớp A từ 1.0.0.0 đến 126.0.0.0
127.0.0.0 là địa chỉ loopback
Mỗi địa chỉ lớp A có số host là 16,777,214
Địa chỉ lớp B
Nhận 2 octet đầu tiên của địa chỉ IP làm địa chỉ mạng
2 Octet còn lại được sử dụng cho đánh địa chỉ máy
2 Bit đầu tiên của lớp B luôn luôn là bit 10

Địa chỉ IP lớp A
Địa chỉ IP lớp b

Địa chỉ IP lớp B từ 128.0.0.0 đến 191.255.0.0

Mỗi địa chỉ lớp A có số host là 65,534

Địa chỉ lớp C
Nhận 3 octet đầu tiên của địa chỉ IP làm địa chỉ mạng
1 Octet còn lại được sử dụng cho đánh địa chỉ máy
3 Bit đầu tiên của lớp C luôn luôn là bit 110

Địa chỉ lớp C

Địa chỉ IP lớp B từ 192.0.0.0 đến 223.255.255.0
Mỗi địa chỉ lớp A có số host là 254
Tổng kết
1.0.0.0 – 126.0.0.0 : Class A.
127.0.0.0 : Loopback network.
128.0.0.0 – 191.255.0.0 : Class B.
192.0.0.0 – 223.255.255.0 : Class C.
224.0.0.0 < 240.0.0.0 : Class D, multicast.

= 240.0.0.0 : Class E, reserved.

Địa chỉ Private
Là địa chỉ dùng để gán cho các hệ thống mạng nội bộ
Không được kết nối ra internet
Class A: 10.X.X.X
Class B: 172.16-31.X.X
Class C: 192.168.X.X

subnetmask
Dạng thập phân: VD: 255.255.255.0
Dạng biểu diễn số bit xác định đ/c mạng trong chuỗi bit subnetma

Cách viết: (bit1), viết: /. VD: 192.168.10.1/24
Bảng subnetmask mặc định của lớp A, B, C

Subnet mask

Ví dụ: 10.10.5.12/255.0.0.0 hoặc 10.10.5.12/8
172.31.23.2/255.255.0.0 hoặc 172.31.23.2/16
213.112.12.4/255.255.255.0 hoặc 213.112.12.4/24
Với IP lớp A, B, C có subnet mask mặc định
Ví dụ: 10.10.5.12/8 => NetID là: 10.0.0.0
172.31.23.2/16 => NetID là: 172.31.0.0
213.112.12.4/24 => NetID là: 213.112.12.0

Ví dụ: Lớp C có thể đánh địa chỉ cho 254 máy nhưng nếu chỉ muốn đánh
chỉ cho 14 máy. Khi đó:
Địa chỉ IP sử dụng cho mạng có HostID là 4bit (14 ~ 24 = 16)
Phần NetID là: 28 bit (32 – 4)
Subnet mask là: 255.255.255.240 (240 ~ 11110000)

Biểu diễn:

Subnet mask

Tổng quát: Địa chỉ mạng trong địa chỉ IP của một máy được xác định bằng
cách thực hiện phép AND các bit địa chỉ IP với các bit của subnet mask.
Ví dụ: máy có đ/cIP: 131.107.164.26/20, địa chỉ mạng được xác định:

Subnet mask

Khái niệm: Một kỹ thuật cho phép người quản trị phân chia một mạng thành
nhiều mạng nhỏ hơn bằng cách sử dụng các chỉ số mạng được gán.
Số mạng con phụ thuộc vào độ lớn của mạng thực tế
Việc phân chia mạng con phụ thuộc vào y/c thực tế cũng như sự phát triển tương lai của hệ thống

Thuận lợi của việc sử dụng kỹ thuật subnet
Nhằm giảm đụng độ trên mạng.
Đơn giản trong quản trị.
Cấu trúc lại mạng bên trong mà không ảnh hưởng đến mạng bên ngoài. Cải thiện khả năng bảo mật.
Có thể cô lập lưu thông trên mạng.

Như vậy: Số mạng con được chia tỉ lệ nghịch với số máy có thể đánh địa chỉ trong mỗi mạng con 

Khi số mạng con được phân chia ít, tức số bit NetID ít thì số máy có thể đánh đ/c nhiều, tức bit HostID nhiều 

Khi chia nhiều mạng con, số bit NetID nhiều thì đánh ít địa chỉ hơn  

Phân tích 1 số trường hợp phân chia subnet 131.107.0.0 

TH1: thêm 1 bit cho phần NetID => NetID=16+1=17; HostID=15 

NetID
NetID

Ví dụ: 172.16.20.200 

Là địa chỉ IP lớp B   Phần network: 172.16 

Phần host: 20.200  Địa chỉ network: 172.16.0.0 

Địa chỉ Broadcast: 172.16.255.255 

Để lại một bình luận